Tin tức

Cao đẳng nghề Kế toán doanh nghiệp

 

QUÂN KHU 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 2 – BQP

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

 

 

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG  

(Ban hành kèm theo Quyết định số 44a  /QĐ-CĐN2 ngày 21 tháng 01 năm 2013

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 2-BQP)

   

Tên nghề: Kế toán doanh nghiệp

Mã nghề: 50340301

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học đào tạo: 43

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:                  

– Kiến thức:

+ Vận dụng kiến thức cơ bản về kinh tế, tài chính trong việc thực hiện nghề kế toán;

+ Vận dụng được các quy định về kế toán, kiểm toán trong việc thực hiện nghiệp vụ của nghề;

+ Vận dụng được tin học, ngoại ngữ vào thực hiện nghiệp vụ kế toán;

+ Vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản và hình thức kế toán vào thực tiễn;

+ Xác định cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp và tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Cập nhật các chính sách phát triển kinh tế và các chế độ về tài chính, kế toán, thuế vào công tác kế toán tại doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

– Kỹ năng:

+ Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết;

+ Tổ chức công tác tài chính kế toán phù hợp với từng doanh nghiệp và tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Lập báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng;

+ Sử dụng phần mềm kế toán trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp và kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Kiểm tra, đánh giá công tác tài chính, kế toán của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Kỹ năng cung cấp thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;

+ Rèn luyện cho người học lòng yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp để thực hiện tốt các nhiệm vụ của nghề kế toán doanh nghiệp

+ Khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm hiệu quả;

+ Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

– Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu Chủ nghĩa Xã hội và những hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa;

+ Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác;

+ Tuân thủ các quy định của luật kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao;

+ Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc.

– Thể chất, quốc phòng:

+ Có đủ sức khoẻ để học tập, công tác lâu dài, sẵn sàng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Hiểu biết một số phương pháp luyện tập và đạt kỹ năng cơ bản một số môn thể dục, thể thao như: thể dục, đền kinh, bóng chuyền;

+ Có hiểu biết cơ bản về công tác quốc phòng toàn dân, dân quân tự vệ;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quân sự phổ thông cần thiết của người chiến sĩ, vận dụng được trong công tác bảo vệ trật tự trị an;

+ Có ý thức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

   Sau khi học xong nghề Kế toán doanh nghiệp, sinh viên có cơ hội:

– Thực hiện được công việc kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, kinh doanh dịch vụ và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu;

– Thực hiện được công việc kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC:

1.Thời gian của khoá học và thời gian thực học:

Thời gian đào tạo: 3 năm

– Thời gian học tập: 131. Tuần

– Thời gian thực học: 3750 giờ

– Thời gian ôn kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 400 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp 80 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học:

– Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

– Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3300 giờ

    + Thời gian học bắt buộc: 2415 giờ; Thời gian học tự chọn: 885 giờ

    + Thời gian học lý thuyết: 1060 giờ; Thời gian học thực hành: 2240 giờ

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

MH,

 

 

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng

số

Trong đó

thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng – An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ (Anh văn)

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2415

743

1572

100

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

435

290

118

27

MH 07

Kinh tế chính trị

60

40

16

4

MH 08

Luật kinh tế

30

20

8

2

MH 09

Kinh tế vi mô

60

40

17

3

MH 10

Anh văn chuyên ngành

60

40

16

4

MH 11

Kinh tế vĩ mô

45

30

12

3

MH 12

Nguyên lý thống kê

45

30

13

2

MH 13

Lý thuyết tài chính tiền tệ

60

40

16

4

MH 14

Nguyên lý kế toán

75

50

20

5

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1980

453

1454

73

MH 15

Quản trị doanh nghiệp

60

40

17

3

MH 16

Thống kê doanh nghiệp

60

30

26

4

MH 17

Thuế

60

30

26

4

MH 18

Tài chính doanh nghiệp

120

70

42

8

MĐ 19

Kế toán doanh nghiệp 1

120

45

67

8

MĐ 20

Kế toán doanh nghiệp 2

150

45

95

10

MĐ 21

Kế toán doanh nghiệp 3

120

45

67

8

MĐ 22

Kế toán doanh nghiệp 4

150

15

126

9

MH 23

Thực tập nghề

185

0

185

0

MH 24

Phân tích hoạt động kinh doanh

60

30

26

4

MH 25

Kế toán quản trị

60

30

26

4

MH 26

Kế toán hành chính sự nghiệp

75

30

40

5

MH 27

Kiểm toán

60

30

26

4

MĐ 28

Tin học kế toán

60

13

45

2

MĐ 29

Thực tập tốt nghiệp

640

640

 0

 

Tổng cộng

2865

963

1772

130

IV. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

MH,

Tên môn học, mô đun tự chọn

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

 

MH 30

Soạn thảo văn bản

45

27

15

3

MH 31

Quản trị học

45

25

17

3

MH 32

Marketing

60

35

21

4

MH 33

Kinh tế phát triển

45

25

17

3

MH 34

Toán kinh tế

75

49

22

4

MH 35

Kinh tế quốc tế

45

25

17

3

MH 36

Thị trường chứng khoán

60

25

31

4

MH 37

Lập và phân tích dự án đầu tư

60

30

26

4

MH 38

Kế toán ngân sách xã, phường

60

20

36

4

MH 39

Kế toán thương mại dịch vụ

60

26

30

4

MH 40

Kế toán thuế

60

30

26

4

MĐ 41

Thực hành kế toán trong doanh nghiệp thương mại

75

0

70

5

MĐ 42

Thực hành kế toán trong doanh nghiệp sản xuất

105

0

98

7

MĐ 43

Thực hành kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

90

0

84

6

Tổng cộng

885

317

510

58

V. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

 

VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và thi tốt nghiệp

1.1. Kiểm tra kết thúc môn học

Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành

Thời gian kiểm tra:

+ Lý thuyết: Không quá 120 phút             

          + Thực hành: Không quá 8 giờ   

1.2 Thi tốt nghiệp     

Số TT

Nội dung

Hình thức

Thời gian

1

Chính trị

Viết, Vấn đáp

Trắc nghiệm

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

– Lý thuyết nghề

 

 

 

 

– Thực hành nghề

– Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

 

Viết

Vấn đáp

 

 

Trắc nghiệm

Bài thi thực hành

Bài thi tích hợp lý thuyết và thực hành

 

Không quá 120 phút

Không quá 60 phút

(40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời/sinh viên)

Không quá 90 phút

Không quá 4 giờ

Không quá 8 giờ

2. Hoạt động giáo dục ngoại khoá.

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

Thể dục, thể thao

 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2

Văn hoá, văn nghệ:

Qua các phương tiện thông tin đại chúng

Sinh hoạt tập thể

 Ngoài giờ học hàng ngày

19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)

3

 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5

Đi thực tế

Theo thời gian bố trí của giáo viên và theo yêu cầu của môn học

3. Các chú ý khác:

– Học tập nội quy, quy chế và giới thiệu nghề nghiệp cho học sinh khi mới nhập trường.

– Tổ chức tham quan, thực nghiệm tại cơ sở sản xuất.

                – Tham gia các hoạt động bổ trợ khác để rèn luyện sinh viên. 

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Quý vị copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn caodangngheso2.edu.vn như một sự tri ân với tác giả.
Copyright © 2023 - 2024 | caodangngheso2.edu.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status