QUÂN KHU 2 |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 2 - BQP |
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc |
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 44a /QĐ-CĐN2 ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề số 2- BQP)
Tên nghề: Điện công nghiệp
Mã nghề: 50510302
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 36
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề.
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp;
+ Đọc được các bản vẽ thiết kế của nghề điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển;
+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho
các hộ dùng điện xác định (một phân xưởng, một hộ dùng điện);
+ Vận dụng được các nguyên tắc trong lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện;
+ Phân tích được phương pháp xác định các dạng hư hỏng thường gặp của
các thiết bị điện;
+ Vận dụng được các kiến thức về quản lý kỹ thuật, quản lý sản xuất, điều khiển các trạm điện, lưới điện;
- Kỹ năng:
+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Sửa chữa, bảo trì và chỉnh định được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật;
+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động cơ bản;
+ Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động;
+ Đọc, lắp đặt và vận hành được các thiết bị điện có công nghệ hiện
đại theo tài liệu hướng dẫn.
+ Lắp đặt và vận hành được các thiết bị điện đảm bảo an toàn;
+ Hướng dẫn, giám sát kỹ thuật được các tổ, nhóm lắp đặt mạng điện hạ áp
và mạch điện điều khiển trong hệ thống điện;
+ Tự học tập, nghiên cứu khoa học theo đúng chuyên ngành đào tạo;
+ Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác - Lê nin và Hiến pháp, Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng, miền;
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, trung thực và có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ chính xác, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao ở các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hoặc công ty kinh doanh về lĩnh vực điện;
+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa;
+ Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật;
+ Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc khoa học;
+ Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc;
+ Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Có sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu làm việc trong mọi điều kiện;
+ Có kiến thức, kỹ năng cơ bản trong chương trình Giáo dục quốc phòng – An ninh; Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, giữ gìn bí mật cơ quan, đơn vị, bí mật quốc gia, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
3. Cơ hội việc làm:
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên trở thành Kỹ thuật viên chuyên ngành Điện công nghiệp sẽ:
- Làm việc được ở các Công ty Điện lực: Tổ vận hành và quản lý đường dây, tổ bảo trì và sửa chữa đường dây;
- Làm việc trong các trạm truyền tải và phân phối điện năng: Kỹ thuật viên khai thác;
- Làm việc trong các công ty xây lắp công trình điện;
- Làm việc trong các công ty, xí nghiệp sản xuất công nghiệp trong các thành phần kinh tế xã hội.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học:
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập: 131 tuần
- Thời gian thực học: 3750 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 300 giờ
(Trong đó thi tốt nghiệp: 100 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ.
+ Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc: 2520 giờ; Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn: 780 giờ.
+ Thời gian học lý thuyết: 973 giờ; Thời gian học thực hành: 2327 giờ.
III. DANH MỤC MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:
Mã
MH,
MĐ |
Tên môn học, mô đun |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
||||
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
|||
I |
Các môn học chung |
450 |
220 |
200 |
30 |
MH 01 |
Chính trị |
90 |
60 |
24 |
6 |
MH 02 |
Pháp luật |
30 |
21 |
7 |
2 |
MH 03 |
Giáo dục thể chất |
60 |
4 |
52 |
4 |
MH 04 |
Giáo dục quốc phòng - An ninh |
75 |
58 |
13 |
4 |
MH 05 |
Tin học |
75 |
17 |
54 |
4 |
MH 06 |
Ngoại ngữ (Anh văn) |
120 |
60 |
50 |
10 |
II |
Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc |
2520 |
723 |
1645 |
152 |
II.1 |
Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở |
445 |
178 |
242 |
25 |
MH 07 |
An toàn điện |
30 |
18 |
11 |
1 |
MH 08 |
Mạch điện |
90 |
45 |
39 |
6 |
MH 09 |
Vẽ kỹ thuật |
30 |
15 |
13 |
2 |
MĐ 10 |
Vẽ điện |
30 |
10 |
18 |
2 |
MH 11 |
Vật liệu điện |
30 |
15 |
13 |
2 |
MĐ 12 |
Khí cụ điện |
45 |
20 |
22 |
3 |
MĐ 13 |
Điện tử cơ bản |
150 |
45 |
98 |
7 |
MĐ 14 |
Kỹ thuật nguội |
40 |
10 |
28 |
2 |
II.2 |
Các môn học, mô đun chuyên môn nghề |
2075 |
545 |
1403 |
127 |
MĐ 15 |
Điều khiển điện khi nén |
120 |
45 |
70 |
5 |
MĐ 16 |
Đo lường điện |
90 |
30 |
54 |
6 |
MĐ 17 |
Máy điện 1 |
240 |
45 |
186 |
9 |
MH 18 |
Máy điện 2 |
60 |
15 |
42 |
3 |
MĐ 19 |
Cung cấp điện |
90 |
60 |
26 |
4 |
MH 20 |
Trang bị điện 1 |
270 |
45 |
210 |
15 |
MH 21 |
Trang bị điện 2 |
60 |
15 |
40 |
5 |
MĐ 22 |
Kỹ thuật xung, số |
90 |
45 |
42 |
3 |
MĐ 23 |
Tổ chức sản xuất |
30 |
20 |
8 |
2 |
MĐ 24 |
Kỹ thuật cảm biến |
60 |
45 |
12 |
3 |
MĐ 25 |
PLC cơ bản |
150 |
45 |
95 |
10 |
MĐ 26 |
Truyền động điện |
150 |
60 |
82 |
8 |
MĐ 27 |
Điện tử công suất |
105 |
45 |
56 |
4 |
MĐ 28 |
PLC nâng cao |
120 |
30 |
83 |
7 |
MĐ 29 |
Thực tập tốt nghiệp |
440 |
|
397 |
43 |
|
Tổng cộng |
2970 |
944 |
1848 |
178 |
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:
Mã
MH,
MĐ |
Tên môn học, mô đun |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
||||
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
|||
MĐ 30 |
Thiết bị điện gia dụng |
90 |
25 |
57 |
8 |
MĐ 31 |
Điện tử ứng dụng |
90 |
30 |
55 |
5 |
MĐ 32 |
Thiết kế mạch bằng máy tính |
90 |
30 |
55 |
5 |
MĐ 33 |
Vi Điều khiển |
150 |
45 |
102 |
3 |
MĐ 34 |
Chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ |
90 |
30 |
55 |
5 |
MĐ 35 |
Bảo vệ rơle |
120 |
30 |
84 |
6 |
MĐ 36 |
Kỹ thuật lạnh |
150 |
60 |
76 |
14 |
Tổng cộng |
780 |
250 |
484 |
46 |
V. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ:
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Kiểm tra kết thúc môn học và thị tốt nghiệp
* Kiểm tra hết môn/ mô dun
- Hình thức kiểm tra hết môn: viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra:
- Lý thuyết:
+ Tư luận: Không quá 2 giờ.
+ Trắc nghiệm: Không quá 1 giờ
+ Vấn đáp: Khống quá 1 giờ (40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời).
- Thực hành: Không quá 8 giờ.
* Thi tốt nghiệp:
Số TT |
Nội dung |
Hình thức |
Thời gian |
1 |
Viết Vấn đáp |
Không quá 02 giờ Không quá 01 giờ (HS có 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời) |
|
2 |
Kiến thức, kỹ năng nghề |
|
|
- Kiến thức |
Viết Vấn đáp
Trắc nghiệm |
Không quá 03giờ Không quá 01giờ (HS có 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời) Không quá 1,5giờ |
|
- Kỹ năng |
Bài thi thực hành |
Không quá 24 giờ |
|
- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp giữa lý thuyết với thực hành) |
Bài thi tích hợp lý thuyết và thực hành |
Không quá 24 giờ |
2. Các hoạt động ngoại khóa
Nội dung cho các hoạt động ngoại khóa bao gồm:
Néi dung |
Thêi gian |
1. Thể dục thể thao hàng ngày |
5h¸6h; 17h ¸ 18h hàng ngày |
2. Văn hóa nghệ thuật - Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể |
- Vào ngoài giờ học hàng ngày - 19h¸21h trong tuần |
3. Hoạt động thư viện |
- Ngoài giờ học |
4. Vui chơi giải trí hoạt động đoàn thể |
Đoàn thanh niên tổ chức |
5. Thăm quan dã ngoại |
Mỗi học kỳ 1 lần |
3. Các chú ý khác
- Học tập nội quy quy chế và giới thiệu nghề nghiệp cho sinh viên mới nhập học
- Tổ chức tham quan, thực nghiệm tại cơ sở sản xuất
- Tham gia các hoạt động bổ trợ khác để rèn luyện sinh viên